Tác giả: Lê Tuấn (*)
KD: “Con đường chúng ta đi còn rất dài, nghiệp cầm bút (làm chính trị) còn lắm gian nan. Nhưng tôi tin rằng, phần đông hội viên Hội nhà báo Độc lập sẽ kiên trì với con đường đã chọn, sẽ tiếp tục “cung cấp thông tin trung thực và độc lập đến xã hội, thúc đẩy sự tôn trọng những quyền con người trong đó có quyền tự do biểu đạt – freedom of expression) như chị Phương Anh (một Hội viên) từng chia sẻ” (LT)
Rất có thể (với câu hỏi Làm báo có phải làm chính trị?), nhất là trong một xã hội dân chủ, tự do, hoặc ngay cả xã hội VN thời thuộc địa, vẫn có những cây bút trở thành những nhà hoạt động chính trị, rồi chính khách. Vì khi đó, bằng các bài báo chính luận, hoặc điều tra, phản biện, phê phán, thực chất họ truyền bá tư tưởng của họ, và tập hợp nhân dân.
Còn đặt vấn đề đó trong XH này, với báo chí VN, hị,…hị 😛
Mình đăng bài viết, chỉ mang tính chất tư liệu và suy ngẫm, tham khảo, học thuật. Và cũng là để bạn đọc nếu có nhu cầu đọc..
Bóng đè
Làm báo có phải là làm chính trị?
Khi tôi cầm bút để viết về một vấn đề xã hội mang tính giải trí (thơ, văn), không ai nói gì tôi cả. Vẫn trạng thái đó, nhưng chủ đề mang tính phê phán những sai lầm của chính quyền hiện thời thì có nhiều người lại nhắc khéo tôi rằng: Mày đang làm chính trị!
Ngay lập tức, làm chính trị trở thành một bóng đè đối với tôi, vì lúc ấy tôi không hiểu được rằng, nó là khía cạnh cơ bản của cuộc sống và đơn giản vì cái ngữ từ “chính trị/làm chính trị” bị biến dạng quá xấu, trở thành một mũi giáo sẵn sàng chĩa vào bất cứ ai để nhằm bảo vệ cho một nhóm người quyền lực nào đó trong xã hội.
Tiếp tục đọc →
Bạn phải đăng nhập để bình luận.