
Đột nhập’ ngôi làng khỏa thân lạ lùng nhất thế giới

Tác giả: Trần Hữu Dũng (Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn/ Viet-studies)
Sự tái cấu trúc thể chế này sẽ cực kỳ khó khăn vì chắc chắn nó sẽ gặp sự kháng cự mãnh liệt, công khai lẫn ngấm ngầm, của giai cấp cực giàu hiện hữu (cấu kết thành các “nhóm lợi ích”) với những thế lực tài chính, kinh tế, và vâng, chính trị nữa, vô cùng to lớn của họ. Một sự tái cơ cấu như thế chỉ có thể thành công nếu nó không bị ảnh hưởng của bất cứ nhóm lợi ích nào, nhất là trong một thực trạng mà những nhóm lợi ích ấy lại “tay trong tay” với tham nhũng.
Tác giả: Theo Lê Phi (P/luật t/p HCM)
KD: Khi xảy ra dự án của Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng phản ứng rất quyết liệt giờ đây, đến lượt báo chí “lôi” ĐN ra, cũng với những dự án nhạy cảm chả kém. Hổng biết ĐN lên tiếng thế nào đây?
Đến lượt Thừa Thiên- Huế cười? 😛
————
KD: Bạn bè iu quí lại gửi cho bài viết này, với nhận xét và lời nhắn:
Một bài báo cho biết Tổng thống Mỹ Obama phải tự trả tiền kể cả một tuýp thuốc đánh răng.
![]() |
Tổng thống Obama đi mua sắm cùng con gái trong ngày lễ Tạ ơn. Ảnh: Reuters |
Trông cái túp lều bằng gỗ tạp trống thưa trống thếch gió vào thông thống, nền đất lở lói ngày mưa lầy lội, ngày nắng bụi mù, dăm cái bàn ghế chân khập khiễng đóng gá mà thấy buồn và xót xa. Tiếp tục đọc
![]() Tổng thống Obama trong ngày lễ Tạ ơn tại Nhà trắng – Ảnh: Reuters |
Có một quy định tồn tại từ lâu là các tổng thống phải chi trả cho các bữa ăn của bản thân, gia đình và khách mời riêng. Tổng thống Obama phải bỏ tiền túi cho bữa tiệc của mình từ gà tây, giăm bông, khoai lang ngọt,… đến kem đánh răng và cả việc giặt ủi.
Ông Lê Việt Trường – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội chỉ ra lý do chỉ có 15% con em cán bộ nhập ngũ.
Thảo luận về dự thảo Luật nghĩa vụ quân sự (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 8, quốc hội khóa XIII vừa qua, nhiều Đại biểu Quốc hội bày tỏ sự băn khoăn về quy định kéo dài thời gian đi nghĩa vụ quân sự từ 25 lên 27 và thời gian phục vụ tại ngũ kéo dài từ 18 tháng lên 24 tháng bởi họ cho rằng làm như vậy đối tượng thiệt nhất vẫn là con em của nông dân.
Để rộng đường dư luận, phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Lê Việt Trường – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội.
Gỗ sưa hơn 10 tỷ đồng được vận chuyển trót lọt
Ngày 26/9/2011, ông Nguyễn Đình Thi ở xã Chuyên Ngoại, huyện Duy Tiên (Hà Nam) mua 01 cây sưa (huê) trị giá 6,6 tỷ đồng của ông Nguyễn Văn Hiệp, sinh năm 1976, trú tại số 8/55 đường Phùng Khắc Khoan, TP.Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa).
Tác giả: Nguyễn Trọng Bình
.KD: Bài viết này có sự phát hiện rất hay. Đó là “cơ chế” mà các quan chức đưa ra đổ lỗi vì sao không trả nhà công vụ, so sánh với cái “cơ chế” của chị bán vé số. Xét cho cùng, mọi sự vòng vo đổ tại cơ chế, không trả nhà chỉ là ngụy biện cho lòng tham mà thôi. Những người như chị bán vé số có thật trong đời, họ có “cơ chế” riêng- đó là sự chính trực, tự trọng, nhân cách làm người.
———–
Không một chút đắn đo, ngay lập tức chị đưa ra quyết định: 6,6 tỉ đồng không mua được lòng tự trọng ở con người chị.
1. Mới đây nhiều đại biểu Quốc hội đã lên tiếng yêu cầu rà soát lại những trường hợp các quan chức đã về hưu nhưng vẫn quyết “bám trụ”, chưa hoặc không chịu trả lại nhà công vụ. Liên quan đến vấn đề này, báo Tuổi trẻ số ra ngày 30/11 có bài viết “Vì sao các quan chức chưa trả nhà công vụ?”. Theo đó, thật bất ngờ khi tất cả những người “người trong cuộc” đều khẳng định sẵn sàng trả lại nhà khi có yêu cầu.
Điều đáng chú ý, các vị quan chức trong khi phân trần nguyên do chưa chịu trả nhà công vụ cho Nhà nước là vì lỗi của… “cơ chế”. Ví như một vị đã nói: