
“Số lượng các dự án trong danh sách đen tăng lên, và các dự án này diễn biến ngày càng chậm”, ông Keiko Sato, giám đốc mảng đầu tư của WB được Thời báo Kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) dẫn lời nói tại một cuộc họp ở Hà Nội hôm 9/2. Tiếp tục đọc
“Số lượng các dự án trong danh sách đen tăng lên, và các dự án này diễn biến ngày càng chậm”, ông Keiko Sato, giám đốc mảng đầu tư của WB được Thời báo Kinh tế Sài Gòn (TBKTSG) dẫn lời nói tại một cuộc họp ở Hà Nội hôm 9/2. Tiếp tục đọc
Tác giả: X. Linh- H. Nhì
. Cuộc thanh tra đột xuất báo Người cao tuổi vốn bắt đầu từ đề nghị của Hội Người cao tuổi về việc xét tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc cho ông Kim Quốc Hoa – Tổng biên tập báo.
Tờ trình của Hội Người cao tuổi được gửi đến Ban Thi đua – Khen thưởng TƯ (Bộ Nội vụ) từ 17/3/2014 trình Thủ tướng xét tặng danh hiệu. Ngày 15/8/2014, Bộ Nội vụ có văn bản gửi Bộ TT&TT xem xét việc này và đề nghị phúc đáp trước 25/8/2014.
Quà Tết là nét đẹp của người Việt có từ xa xưa đến nay. Vậy làm sao để mình phân định được đâu là quà tặng mang tính chất tình cảm, đâu là quà tặng có tính chất hối lộ, trái với quy định?
Quy định của Nhà nước đã rõ rồi. Nguyên tắc buộc mọi người phải tuân thủ là không được lấy ngân sách, tài sản công để mua quà tặng.
“Năm 2014 có 32 trường hợp trả lại quà được biếu tặng, tổng giá trị vài trăm triệu đồng trong đó chủ yếu là trong lĩnh vực tài chính và cảnh sát giao thông”.
Đó là chia sẻ của ông Phạm Trọng Đạt – Cục trưởng Cục Chống tham nhũng (Thanh tra Chính phủ) – trong cuộc trao đổi với nhiều cơ quan báo chí liên quan tới việc kiểm soát việc tặng quà, nhận quà Tết Nguyên đán 2015 trái quy định, mà trong đó cơ quan này là đầu mối tiếp nhận tin báo tố giác qua số điện thoại đường dây nóng 080.48228.
Từ nay tới cuối tuần sẽ là “cao điểm” tặng quà Tết cho cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. Các ông có khuyến khích người dân – ở đây trực tiếp là nhân viên đang làm việc tại các cơ quan nhà nước – phát giác, thậm chí chụp ảnh, quay clip về hành vi tặng quà/ nhận quà trái quy định hoặc có dấu hiệu bất minh?
Khi cùng nhau viết tác phẩm “Gia đình thần thánh” F. Engels và C. Marx chưa biết đến định nghĩa “gia đình là tế bào xã hội” của Việt Nam bởi lẽ “Gia đình thần thánh” ra đời vào năm 1884, trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập tới gần 50 năm. Chủ đề “Gia đình” còn được F. Engels đề cập trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu và Nhà nước”.
Việc vận dụng luận thuyết gia đình của F. Engels vào Việt Nam đã nâng khái niệm gia đình lên thành “Chủ nghĩa Gia đình”.
Có thể thấy “Chủ nghĩa Gia đình” hiện diện trong mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng… Nét đặc trưng của gia đình thế kỷ qua có gì thay đổi?
Nếu đem so sánh với nhiều thành phố lớn khác trên cả nước thì Đà Nẵng là đô thị không mấy tai tiếng về nạn chơi bời, ma túy, mại dâm… Nói thế, không có nghĩa là ở Đà Nẵng các loại hình tệ nạn này đã được xóa trắng. Nó vẫn có, vẫn âm ỉ tồn tại, nhưng không nhóm họp thành những “tụ điểm lớn” làm chướng tai gai mắt bàn dân thiên hạ, và tất nhiên hoạt động của các loại hình tệ nạn này ở Đà Nẵng cũng được tổ chức theo các chiêu thức dè dặt hơn, kín đáo hơn so với nhiều nơi khác… PV đã cất công tìm hiểu về vấn đề này.
Tác giả: Nguyễn Công Nghĩa
.KD: Đây là bài báo rất đáng đọc để tham khảo, nếu các bậc cha mẹ có nhu cầu cho con du học xứ người. Để không ảo tưởng, và thất vọng vì bị đổ vỡ.
—————–
.Trừ các sinh viên có học bổng, quyết định du học cần đến những cân nhắc về mọi mặt với những thông tin chính xác.
>> Giấc mơ du học, sau Harvard rồi… đi đâu?
>> Sau ‘du học thoát nghèo’ là ‘du học thoát giàu’?
>> Du học xong về hay ở, quan trọng bạn là ai?
>> Du học Đông Âu: Bất ngờ đợi chúng tôi ở quê nhà
Du học từ nhiều năm nay được xem như một sự đầu tư tốt cho tương lai của không ít người trẻ thông qua tiếp cận với môi trường kiến thức rộng lớn, công bằng và cởi mở, với kỹ năng sống, làm việc văn minh, đa dạng. Xa hơn nữa, nhiều gia đình cũng kỳ vọng con cái được tiếp tục làm việc và định cư tại môi trường ấy sau khi học. Đó là mong muốn chính đáng, nhưng khả thi hay không lại phụ thuộc nhiều yếu tố.
“Ma trận” quảng cáo và thực tế
Tác giả: Phair Zios (theo Báo Tiền Phong)
.KD: Nhân vụ việc Báo Người cao tuổi, xin đăng lại bài viết này về ông TBT Kim Quốc Hoa. Hóa ra, cuộc đời bác này thăng trầm ghê, và cũng… oách xà lách phết 😀
Thấy đề theo Báo Tiền Phong. Đây hẳn là bài cũ của báo TP viết về bác KQH khi ông chưa gặp nạn!
————-
Tôi biết ông vừa trải qua những ngày tháng căng thẳng khi mà báo Người Cao tuổi “đối đầu” với ĐBQH Đặng Thị Hoàng Yến.
Cuộc chiến của một tờ báo “người già” với nữ doanh nhân đầy thế lực, từng lọt vào tốp người giàu nhất Việt Nam trên sàn chứng khoán, chủ tịch tập đoàn Tân Tạo, tưởng chừng không cân sức.
Trong vòng 9 tháng, với hơn 20 bài báo liên tục đăng tải, báo đã có lúc phải xin lỗi cải chính vì một số chi tiết thiếu chính xác.
Cuối năm 2011 tập đoàn Tân Tạo của bà Yến thuê luật sư chính thức kiện Tổng biên tập Kim Quốc Hoa ra tòa. Sức ép từ nhiều phía, những lời đe dọa “cho bay cái ghế TBT”, nhưng Kim Quốc Hoa vẫn không nản lòng.
Mái tóc ông đã bạc đi nhiều, nhưng giọng vẫn đầy chất thép: “ Làm báo chống tiêu cực, tham nhũng, nếu TBT “nản lòng” coi như “hết phim”.
Bạn phải đăng nhập để bình luận.