Tác giả: Ảnh Doãn Tuấn ( Theo Hạ Du/ Trí Thức Trẻ)
.KD: Bắt gặp bài này có những chùm ảnh hoa sưa HN đẹp tuyệt quá Xin đăng lên để bạn đọc thưởng thức cho nhẹ đầu, giữa những ngày toàn chuyện con người tồi tệ. 😦
———————-

Tác giả: Ảnh Doãn Tuấn ( Theo Hạ Du/ Trí Thức Trẻ)
.KD: Bắt gặp bài này có những chùm ảnh hoa sưa HN đẹp tuyệt quá Xin đăng lên để bạn đọc thưởng thức cho nhẹ đầu, giữa những ngày toàn chuyện con người tồi tệ. 😦
———————-
“Không thể vơ đũa cả nắm bởi tôi thấy lãnh đạo của ta từ thấp đến cao có rất nhiều đồng chí giản dị, chân thành, hòa vào với dân”.
Gần đây, dư luận xôn xao trước chuyện một quan chức Việt có lối hành xử bị đánh giá là “thô lỗ” trước mặt nhiều người. Đây không phải lần đầu chuyện như vậy xảy ra. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, một bộ phận quan chức, lãnh đạo nước mình thường tỏ ra quan cách, xa rời dân chúng.
Để rộng đường dư luận, phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PGS.TS. NGƯT Phạm Xuân Hằng, Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa VII, Nguyên Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội, Nguyên Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học – xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) và đại biểu Quốc hội Bùi Thị An (đoàn Hà Nội) về vấn đề này.
.KD: Không biết vị Tổng thống này có học tập tấm gương cụ Hồ không nhể? Mà lại nghèo nhất thế giới 😀
Và cũng có thể đơn giản, chiếc ghế quyền lực của ông không phải loại ghế đặc quyền- đặc lợi
———–
![]() |
Ông Mujica tin rằng quãng thời gian 13 năm ngồi tù đã giúp hình thành nên tính cách con người ông bây giờ. Ảnh: Reuters. |
Tổng thống mãn nhiệm Mujica, cựu quân du kích, nổi tiếng với phong cách sống đơn giản. Hiện ông cùng vợ sống trong căn nhà tuềnh toàng ở một nông trang và dành phần lớn lương của mình làm từ thiện. Một số người gọi ông Mujica là “tổng thống nghèo nhất thế giới”. Số khác cho rằng ông là “tổng thống mà bất cứ đất nước nào cũng muốn có”
Tác giả: Nguyễn Khắc Giang (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách – VEPR)
.KD: Đọc bài này lại tự hỏi, bao giờ nước Việt mình thực sự có sự công bằng và bình đẳng trước pháp luật?
———
KD: Hi…hi… Cái title này “đao to búa lớn” quá!
————-
.Một vấn đề rất quan trọng được đặt ra tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 25.2 vừa qua, đó là đề xuất để cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội. Theo phân tích của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, đây là việc rất khó và phức tạp, tuyệt đối không được xem nhẹ, việc này phải rất kỹ càng, vì đây là quyền dân chủ của dân.
Theo Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý, Luật Tổ chức Quốc hội từ năm 2001 quy định, trong trường hợp cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội thì việc bãi nhiệm được tiến hành theo trình tự do Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định. Tuy nhiên, đến nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn chưa ban hành được văn bản quy định về trình tự để cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội.
Tác giả: Thảo Phượng (tổng hợp)
..“Qua sự việc tô hủ tiếu kỷ lục bị ô thiu phải đổ đi cho đến quan chức “tập tô” lại nét chữ Nôm trong ngày khai bút cho thấy căn bệnh hình thức, bệnh thành tích đã quá nặng…”, PGS. TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển chia sẻ.
>> Kiếp sau, sẽ là… chuột cống!
>> PGS Văn Như Cương bức xúc vì màn “tô” chữ Hán khai bút
Sau những ồn ào về chiếc bánh chưng to nhất, bánh dày to nhất, ly cà phê lớn nhất, bánh xèo lớn nhất… thì mới đây, ngày 12/2, tại công viên Sa Đéc (TP Sa Đéc, Đồng Tháp), Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác lập 2 kỷ lục là Tô hủ tiếu lớn nhất và Đòn bánh phồng tôm lớn nhất.
PGS. TS Lê Quý Đức, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa và Phát triển.
Tô hủ tiếu lớn nhất Việt Nam có đường kính miệng 1,5 m, cao 70 cm, thể tích 900 lít, gồm 100kg hủ tiếu, 100kg thịt heo và 600 lít nước súp… có thể phục vụ cho 1.000 lượt khách. Đi cùng kỷ lục này còn có đĩa lót tô đường kính 150 cm, muỗng inox có chiều dài 120cm, đôi đũa gỗ dài 180cm.
Năm hết Tết đến mấy câu chuyện về Việt Nam mà báo chí nước ngoài rộ lên nói hóa ra chỉ là chuyện giết cả tấn mèo và chém đứt đôi một con lợn.
Cả hai đề tài này báo chí và mạng xã hội ở Việt Nam đã nói rất nhiều nên tôi chỉ chia sẻ vài quan sát từ Anh Quốc.
Nhớ một buổi họp biên tập của BBC, khi ban Tiếng Việt nói về chuyện ‘chém lợn’ ở Ném Thượng, Bắc Ninh, một đồng nghiệp nữ người Anh bị choáng, co rúm người như thấy điều kinh hãi xảy ra trước mắt.
Tôi thấy cái bút trong tay cô rơi xuống bàn, mặt nhăn lại dù vẫn kiềm chế để hỏi thêm chi tiết về câu chuyện ‘shocking’. Tiếp tục đọc