Tác giả:
.KD: Bạn bè iu quí gửi cho những tấm ảnh này. Vừa buồn cười vừa muốn mếu. Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
————
Hội nghị sáng mắt
Tác giả:
.KD: Bạn bè iu quí gửi cho những tấm ảnh này. Vừa buồn cười vừa muốn mếu. Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
————
Hội nghị sáng mắt
LTS: Đại hội VI diễn ra trong thời điểm đất nước gặp vô vàn khó khăn, mà trước hết chính là vấn đề kinh tế.
Có thể nói là ở thời điểm đó kinh tế của đất nước đã xuống đến tận đáy rồi, đời sống của người dân gặp muôn vàn khó khăn.
Các nước xã hội chủ nghĩa ở thời điểm đó cũng suy thoái, mà nước ta thì lại bị cấm vận. Những bài học cách đây gần 30 năm sẽ mang lại những bài học gì cho Đại hội XII?
Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam trân trọng gửi tới quý độc giả những chia sẻ của ông Vũ Mão – nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Ủy viên Trung ương Đảng các khóa V, VI, VII, VIII, IX.
Bài học lớn nhất: Khiêm tốn, nhìn thẳng vào sự thật
KD: Bạn bè iu quí gửi cho bài viết tiếp của GS Nguyễn Ngọc Lanh. Xin đăng lên để bạn đọc theo dõi tiếp về một cách nhìn lịch sử. Hi.hi….
http://nghiencuulichsu.com/2015/05/08/tan-man-ve-vua-gia-long/
Cứ tưởng sau 70 năm, tội trạng đã định hình…
Đến nay, kể thêm công cho anh hùng Nguyễn Huệ (Quang Trung) hoặc kết thêm tội cho Việt gian Nguyễn Ánh (Gia Long) đều khó như nhau. Hai nhân vật cùng thời này đã nằm ở hai cực của sự khen và chê; không thể thêm công hay bớt tội. Cuộc thi luận tội Nguyễn Ánh – Gia Long ầm ỹ một thời, coi như đã kết thúc vì không ai vượt được kỷ lục cũ của các bậc lãnh tụ.
Kết quả nghiên cứu phản ánh thực trạng đáng lo ngại về tình hình tham nhũng trong lĩnh vực công tại Việt Nam.
Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Phó giáo sư, Tiến sĩ Đặng Ngọc Dinh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển và Hỗ trợ Cộng đồng.
“Tập quán” tham nhũng
PV: Thưa ông, Báo cáo chỉ số quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) dựa trên cơ sở khoa học nào?
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
KD: Do đó, những chữ mà chúng ta hay thấy ngày nay ở VN, theo tôi thấy, chỉ là “di sản” của thời bao cấp mà thôi. Những người viết diễn văn họ vẫn suy nghĩ như đàn anh của họ suy nghĩ thời 50 năm trước. Điều này có nghĩa là những “người gác đền” tuyên giáo làm việc khá tốt (NVT)
Bài viết này phát hiện một thói quen đọc mà bật cười 😀
Title bài, Blog KD/ KD xin biên tập lại cho nó … mềm mại hơn 😀
———-
Nhân nói chuyện ngôn ngữ, tôi lại nhớ chuyện xưa … Nói chung, thời Chiến tranh Lạnh, phe XHCN có một loại ngôn ngữ chung cho khối. Những danh từ, tính từ, câu văn được sử dụng ở Nga cũng được sử dụng ở Tàu, Hungary, Romania, hay Việt Nam. Tất cả đều giông giống nhau.
Ngay cả tên của cơ quan cũng giông giống nhau. Dù chưa có định lượng, nhưng tôi có cảm giác là sự tương đồng giữa Việt Nam và Tàu cao hơn giữa Việt Nam và các nước trong khối Đông Âu. Đây có lẽ cũng là một đề tài khoa học xã hội rất thú vị và chắc không ai cấm nghiên cứu (?)
.KD: Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa tuyên bố sẽ xác minh và cam kết “nếu có sai phạm sẽ xử lý nghiêm minh” liên quan tới cáo buộc lạm thu phí của người Việt Nam ở nước ngoài, báo Lao Động nói (BBC tiếng Việt)
.Đúng là “tại cái nước Việt mình nó thế”. Chán vô tả! Chả chừa bất cứ cái gì. Chả cần thể diện gì nữa
Ngoài việc bị tính giá cao từ gấp đôi cho tới thậm chí gấp bốn lần biểu phí chính thức của Bộ Tài chính, những người cần xin giấy tờ còn bị những trì hoãn, chậm trễ mà theo Lao Động là tình trạng “giam” giấy tờ để vòi tiền.
Trên thực tế, nhiều tòa đại sứ của Việt Nam tại các nước không công khai niêm yết giá biểu cũng như thời gian cần thiết, cả ở trụ sở tòa đại sứ, lãnh sự hay trên trang web chính thức.
Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ không phải là trường hợp đầu tiên bị đặt câu hỏi về tình trạng mập mờ thu phí đối với các công dân.
Bạn phải đăng nhập để bình luận.