Tác giả: Tư Giang
.KD: Hiệu quả quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế chưa như mong đợi do hệ thống phân bổ nguồn lực vẫn còn chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của bàn tay nhà nước (Tư Giang).
Rõ ràng, tư duy và cung cách quản lý bao cấp, xin- cho của quản lý Nhà nước vẫn còn rất nặng nề. Trong khi chức năng thực chất là quản lý bằng chính sách, chủ trương. Những lời tư vấn của các chuyên gia kinh tế quốc tế, các chính khách quốc tế có nền kinh tế thị trường hàng trăm năm có vẻ “dừơng như đứng ngoài cánh cửa”?
—————
– Hiệu quả quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế chưa như mong đợi do hệ thống phân bổ nguồn lực vẫn còn chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của bàn tay nhà nước.
Theo một báo cáo dày 155 trang, công bố ngày 17-12-2015, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chủ trì biên soạn để thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư là đánh giá, giám sát quá trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, quá trình này đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, như kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường kinh doanh có sự cải thiện, xu hướng hồi phục tăng trưởng kinh tế đang ngày càng rõ nét…
Tuy nhiên, đi sâu vào từng lĩnh vực đang tái cơ cấu, còn nhiều vấn đề đặt ra.
Tái cơ cấu ngân hàng thương mại: dấu hỏi về VAMC
Thứ nhất, hệ thống tín dụng vẫn còn nghẽn trong hệ thống ngân hàng, nhu cầu đầu tư công lớn dẫn đến hiện tượng “lấn át trong đầu tư”: vốn trên thị trường ngân hàng đang dịch chuyển mạnh sang thị trường trái phiếu; đầu tư tư nhân bị lấn át bởi đầu tư công. Tiếp tục đọc →
Bạn phải đăng nhập để bình luận.