Bí thư Đà Nẵng, Kiên Giang vào TƯ khóa 12

Tác giả: Xuân Linh- Chung Hoàng- Ảnh: Phạm Hải

Theo danh sách công bố, nhiều gương mặt của Ban chấp hành Trung ương khóa cũ tái cử, trong khi xuất hiện thêm những gương mặt mới.

Tại phiên họp chiều nay, Đại hội Đảng 12 làm việc tại Hội trường, nghe Ban Kiểm phiếu báo cáo kết quả bầu cử, công bố danh sách các đồng chí trúng cử vào Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12.

đại hội đảng 12, Ban chấp hành Trung ương khóa 12
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh (trái) và Bộ trưởng KH-ĐT Bùi Quang Vinh (phải)

Đại hội thông qua báo cáo kết quả bầu cử Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 12 gồm 200 người, trong đó 180 ủy viên chính thức và 20 ủy viên dự khuyết.

Theo danh sách công bố, nhiều gương mặt của Ban chấp hành Trung ương khóa cũ tái cử, trong khi xuất hiện thêm những gương mặt mới.

Tiếp tục đọc

Công bố danh sách Ban chấp hành Trung ương khóa XII

Tác giả: Đà Trang- Viễn Sự- VV Thành

 Chiều 26-1, sau khi có kết quả kiểm phiếu, Đại hội Đảng khóa XII đã công bố danh sách 200 Ủy viên Ban Chấp hành TƯ Đảng. 

Đại hội Đảng Khóa 12 
Đại hội Đảng Khóa 12

Danh sách ủy viên Ban chấp hành TƯ Đảng khóa XII 

 Ủy viên Trung ương chính thức

TT Họ và tên
1 NGUYỄN HOÀNG ANH
2 CHU NGỌC ANH
3 NGUYỄN THÚY ANH
4 TRẦN TUẤN ANH
5 NGUYỄN XUÂN ANH
6 HÀ BAN
7 NGUYỄN HÒA BÌNH
8 TRƯƠNG HÒA BÌNH
9 DƯƠNG THANH BÌNH
10 NGUYỄN THANH BÌNH
11 PHAN THANH BÌNH
12 NGUYỄN VĂN BÌNH
13 TẤT THÀNH CANG
14 BÙI MINH CHÂU
15 LÊ CHIÊM
16 HÀ NGỌC CHIẾN
17 NGUYỄN NHÂN CHIẾN
18 ĐỖ VĂN CHIẾN
19 TRỊNH VĂN CHIẾN
20 HOÀNG XUÂN CHIẾN
21 PHẠM MINH CHÍNH
22 MAI VĂN CHÍNH
23 NGUYỄN ĐỨC CHUNG
24 LÊ VIẾT CHỮ
25 NGUYỄN TÂN CƯƠNG
26 LƯƠNG CƯỜNG
27 NGUYỄN PHÚ CƯỜNG
28 TRẦN QUỐC CƯỜNG
29 BÙI VĂN CƯỜNG
30 PHAN VIỆT CƯỜNG
31 NGUYỄN XUÂN CƯỜNG
32 NGUYỄN VĂN DANH
33 NGUYỄN HỒNG DIÊN
34 LÊ DIỄN
35 NGUYỄN VĂN DU
36 ĐÀO NGỌC DUNG
37 NGUYỄN CHÍ DŨNG
38 TRỊNH ĐÌNH DŨNG
39 ĐINH TIẾN DŨNG
40 MAI TIẾN DŨNG
41 TRẦN TRÍ DŨNG
42 VÕ VĂN DŨNG
43 PHAN XUÂN DŨNG
44 LÊ XUÂN DUY
45 NGUYỄN QUANG DƯƠNG
46 VŨ ĐỨC ĐAM
47 HUỲNH THÀNH ĐẠT
48 NGUYỄN KHẮC ĐỊNH
49 TRẦN ĐƠN
50 PHAN VĂN GIANG
51 NGUYỄN VĂN GIÀU
52 PHẠM HỒNG HÀ
53 TRẦN HỒNG HÀ
54 NGUYỄN THỊ THU HÀ
55 NGUYỄN ĐỨC HẢI
56 NGUYỄN THANH HẢI
57 HOÀNG TRUNG HẢI
58 BÙI VĂN HẢI
59 NGÔ THỊ THANH HẰNG
60 NGUYỄN MẠNH HIỂN
61 PHÙNG QUỐC HIỂN
62 BÙI THỊ MINH HOÀI
63 LÊ MINH HOAN
64 VƯƠNG ĐÌNH HUỆ
65 NGUYỄN MẠNH HÙNG
66 NGUYỄN MẠNH HÙNG
67 LỮ VĂN HÙNG
68 NGUYỄN VĂN HÙNG
69 NGUYỄN VĂN HÙNG
70 ĐINH THẾ HUYNH
71 LÊ MINH HƯNG
72 THUẬN HỮU
73 LÊ MINH KHÁI
74 NGUYỄN ĐÌNH KHANG
75 TRẦN VIỆT KHOA
76 ĐIỂU KRÉ
77 NGUYỄN THẾ KỶ
78 HOÀNG THỊ THÚY LAN
79 TÔ LÂM
80 CHẨU VĂN LÂM
81 HẦU A LỀNH
82 NGÔ XUÂN LỊCH
83 NGUYỄN HỒNG LĨNH
84 LÊ THÀNH LONG
85 NGUYỄN ĐỨC LỢI
86 NGUYỄN VĂN LỢI
87 VÕ MINH LƯƠNG
88 UÔNG CHU LƯU
89 LÊ TRƯỜNG LƯU
90 TRƯƠNG THỊ MAI
91 PHAN VĂN MÃI
92 TRẦN THANH MẪN
93 PHẠM BÌNH MINH
94 TRẦN BÌNH MINH
95 CHÂU VĂN MINH
96 LẠI XUÂN MÔN
97 GIÀNG PÁO MỶ
98 PHẠM HOÀI NAM
99 NGUYỄN PHƯƠNG NAM
100 BÙI VĂN NAM
101 TRẦN VĂN NAM
102 NGUYỄN VĂN NÊN
103 LÊ THỊ NGA
104 NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
105 NGUYỄN THANH NGHỊ
106 TRƯƠNG QUANG NGHĨA
107 NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
108 PHÙNG XUÂN NHẠ
109 NGUYỄN THIỆN NHÂN
110 CAO ĐỨC PHÁT
111 ĐOÀN HỒNG PHONG
112 NGUYỄN THÀNH PHONG
113 TÒNG THỊ PHÓNG
114 HỒ ĐỨC PHỚC
115 NGUYỄN HẠNH PHÚC
116 NGUYỄN XUÂN PHÚC
117 VÕ VĂN PHUÔNG
118 TRẦN QUANG PHƯƠNG
119 TRẦN ĐẠI QUANG
120 HOÀNG ĐĂNG QUANG
121 LÊ HỒNG QUANG
122 TRẦN LƯU QUANG
123 LÊ THANH QUANG
124 HOÀNG BÌNH QUÂN
125 PHẠM VĂN RẠNH
126 TRẦN VĂN RÓN
127 VŨ HẢI SẢN
128 PHAN VĂN SÁU
129 LÊ ĐÌNH SƠN
130 BÙI THANH SƠN
131 NGUYỄN THANH SƠN
132 TRẦN VĂN SƠN
133 THÀO XUÂN SÙNG
134 ĐỖ TIẾN SỸ
135 LÊ VĨNH TÂN
136 NGUYỄN ĐỨC THANH
137 VŨ HỒNG THANH
138 LÂM THỊ PHƯƠNG THANH
139 TRẦN SỸ THANH
140 NGUYỄN THỊ THANH
141 PHẠM VIẾT THANH
142 LÊ VĂN THÀNH
143 NGUYỄN VĂN THÀNH
144 ĐINH LA THĂNG
145 HUỲNH CHIẾN THẮNG
146 SƠN MINH THẮNG
147 NGUYỄN XUÂN THẮNG
148 NGUYỄN VĂN THỂ
149 NGUYỄN NGỌC THIỆN
150 ĐẶNG THỊ NGỌC THỊNH
151 LÊ THỊ THỦY
152 VÕ VĂN THƯỞNG
153 NGUYỄN XUÂN TIẾN
154 BÙI VĂN TỈNH
155 TRẦN QUỐC TỎ
156 PHẠM THỊ THANH TRÀ
157 PHAN ĐÌNH TRẠC
158 DƯƠNG VĂN TRANG
159 LÊ MINH TRÍ
160 NGUYỄN PHÚ TRỌNG
161 LÊ HOÀI TRUNG
162 TRẦN QUỐC TRUNG
163 ĐÀO VIỆT TRUNG
164 MAI TRỰC
165 BẾ XUÂN TRƯỜNG
166 TRẦN CẨM TÚ
167 TRƯƠNG MINH TUẤN
168 NGUYỄN THANH TÙNG
169 TRẦN VĂN TÚY
170 ĐỖ BÁ TỴ
171 HUỲNH TẤN VIỆT
172 VÕ TRỌNG VIỆT
173 NGUYỄN ĐẮC VINH
174 TRIỆU TÀI VINH
175 NGUYỄN CHÍ VỊNH
176 LÊ HUY VỊNH
177 NGUYỄN VĂN VỊNH
178 LÊ QUÝ VƯƠNG
179 TRẦN QUỐC VƯỢNG
180 VÕ THỊ ÁNH XUÂN
  1. Ủy viên Trung ương dự khuyết

Tiếp tục đọc

Mạng xã hội và tự do ngôn luận

Tác giả: Hoàng Hải Vân

.KD: Ở Việt Nam, tôi không nghĩ là không có tự do ngôn luận. Vấn đề là hệ thống luật pháp của chúng ta trên lãnh vực này đang bị “biến thái”, dung túng cho kẻ gian và hạn chế tiếng nói của người ngay. Một bên là các mạng xã hội, được truyền tải thông tin trên “băng thông rộng” và một bên là báo chí chính thống, chỉ truyền tải thông tin trên “băng thông hẹp”. Chẳng có một “thế lực thù địch” nào đủ sức kéo được công chúng vào con đường giả dối, phản động hay đồi trụy. Chính sự “biến thái” nói trên đang đẩy công chúng vào “lề trái”, nơi họ nghĩ sẽ tìm được “của ngon vật lạ”- (Hoàng Hải Vân)

.Bài viết này rất đáng đọc vì những phân tích hợp lý và kiến nghị!

Hoàng Hải Vân

Mấy năm gần đây mạng xã hội đã trở thành “một phần tất yếu của cuộc sống” đối với số đông người Việt, không chỉ trong giới trẻ mà cả với người cao tuổi. Người ta ngày càng ít luận bàn xung quanh những thông tin trên các phương tiện truyền thông chính thống mà quan tâm nhiều hơn đến thông tin trên mạng. 

Sự phổ cập của mạng xã hội đang làm thay đổi tận gốc hệ thống giáo dục và cung cách học tập truyền thống. Báo chí truyền thống đang đứng trước sự thách thức sống còn, hoặc là chấp nhận cáo chung, hoặc là phải thích nghi hoặc tận dụng, liên kết, “nương nhờ” vào mạng xã hội để tồn tại. Mạng xã hội vốn là nơi chia sẻ thông tin và tri thức, nơi trao đổi kinh nghiệm về nghề nghiệp, tiêu dùng và hoạt động văn hóa, sáng tạo. Nó trở thành phương tiện hữu dụng chưa từng có của xã hội loài người, dùng nó gần như không tốn tiền (chỉ trả cước sử dụng internet) mà nếu biết cách còn có thể kiếm được tiền. 
.
mang xa hoi, van hoa giai tri, facebook, thong tin, phuong tien truyen thong
Mạng xã hội vốn là như vậy và ở phương Tây nó đang là như vậy, nhưng ở Việt Nam nó đang có vấn đề.
Các địa chỉ người dùng trên facebook, trên blog, các wesite tự tạo…, thường được gọi chung là “báo chí lề trái”, không bị cấm, mà muốn cấm cũng không cấm được, nên mặc nhiên chúng tồn tại hợp pháp. Hợp pháp, nhưng nó không bị chi phối bởi Luật Báo chí và các quy định khác. Còn báo chí truyền thống thì được điều chỉnh bởi Luật Báo chí, các quy định dưới luật, các văn bản chỉ đạo và thậm chí phải tuân thủ ý kiến “chỉ đạo miệng”. Nói ở Việt Nam ít tự do ngôn luận là không đúng. 

Tiếp tục đọc

Bắt đầu bỏ phiếu bầu 200 người vào Ban chấp hành Trung ương

Tác giả: Đà Trang- Viễn Sự- Võ Văn Thành
.
KD: Hôm nay, có 200 người hồi hộp, thấp thỏm, xem mình có thể ngồi được lên “cái Ghế” không đây?  😀
——————–
Đúng 9g30 sáng nay 26-1, đại hội Đảng XII sẽ tiến hành bỏ phiếu bầu Ban Chấp hành Trung ương tại hội trường. Kết quả bầu cử sẽ được công bố vào cuối buổi chiều cùng ngày.
.
Các đại biểu ra về lúc 21g45 ngày 25-1 - Ảnh: Viễn Sự
Các đại biểu ra về lúc 21g45 ngày 25-1 – Ảnh: Viễn Sự

“Chốt” danh sách đề cử ủy viên trung ương chính thức là 220 người, đề cử ủy viên trung ương dự khuyết 26 người. Tất cả 29 trường hợp xin rút, trong đó có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng… đều được đại hội đồng ý cho rút với số phiếu quá bán.

Đó là kết quả ngày làm việc 25-1 của Đại hội Đảng XII.

Phiên họp chiều 25-1 của Đại hội XII trở thành một trong những phiên họp dài nhất trong lịch sử các kỳ đại hội khi đến 21g30 mới kết thúc, nằm ngoài dự tính ban đầu.

Như tin đã đưa, ngoài danh sách đề cử của Trung ương khóa XI, các đại biểu đề cử thêm 62 người vào “bảng” ủy viên trung ương chính thức và 30 người vào “bảng” ủy viên trung ương dự khuyết. Sau đó có 23 người ở “bảng” chính thức và 6 người ở “bảng” dự khuyết xin rút.

Tiếp tục đọc

Đại Hội Đảng 12: Gay cấn, hồi hộp tới phút chót

Tác giả: Hoài Hương  (VOA).

Thay đổi như thế nào thì chúng ta còn phải chờ mới có thể đánh giá được, nhưng trong mọi trường hợp, cái Đảng Cộng sản này sau ngày 28/1 sẽ không còn hệt như cái Đảng Cộng sản trước đại hội. Nói cách khác, chắc chắn là có những sự thay đổi, theo chiều tốt lên hay chiều xấu đi thì chúng ta sẽ phải xem sau- Ts Nguyễn Quang A

Kết quả cuộc biểu quyết cho thấy Thủ Tướng Dũng không giành được hơn 50% số phiếu để được đề cử vào Ban Chấp Hành Trung Ương hầu có thể cạnh tranh giành chức Tổng Bí Thư với ông Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: AP

Kết quả cuộc biểu quyết cho thấy Thủ Tướng Dũng không giành được hơn 50% số phiếu để được đề cử vào Ban Chấp Hành Trung Ương hầu có thể cạnh tranh giành chức Tổng Bí Thư với ông Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: AP

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tối 25/1 đã chính thức bị gạt sang một bên, sau khi đa số các đại biểu tham gia đại hội lần thứ 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam chấp thuận nguyện vọng của ông, “xin được rút lui”.

Kết quả cuộc biểu quyết cho thấy Thủ Tướng Dũng không giành được hơn 50% số phiếu để được đề cử vào Ban Chấp Hành Trung Ương hầu có thể cạnh tranh giành chức Tổng Bí Thư với ông Nguyễn Phú Trọng.

Cách đó vài giờ, hãng tin AP đăng bài viết với tựa đề đại khái nói rằng ông Nguyễn Tấn Dũng đã ‘lật ngược thế cờ’ vào phút chót sau khi ông được đề cử với số phiếu cao nhất để tham gia ban chấp hành trung ương khoá 12.

Hôm 24/1, truyền thông trong nước đưa tin ông Dũng nằm trong số 62 người được đề cử vào Ban chấp hành Trung ương khoá mới, làm dấy lên hy vọng ông Dũng sẽ dành được thắng lợi ngoạn mục vào giờ thứ 25, hứa hẹn cuộc tranh giành quyền lực với ông Nguyễn Phú Trọng sẽ gay cấn và hồi hộp cho tới phút chót.

Tiếp tục đọc