Tác giả: theo FB Tao Vo Van
.KD: Đẹp tuyệt vời cả thiên nhiên lẫn góc nhìn bố cục tài ba của nhiếp ảnh gia
.KD: Bạn bè gửi cho bài viết này. Kỳ lạ, ngay cả trong quá khứ, cuộc đời những bà Hoàng hậu của các vương triều cũng long đong lận đận, đầy sóng gió, khổ đau. Dường như “Trời kia quen thói má hống đánh ghen” là vậy!
Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
——————–
Nam Phương Hoàng hậu
Triều Nguyễn tồn tại 143 năm, qua 13 đời vua trị vì nhưng chỉ có hai vị hoàng hậu đầu tiên và cuối cùng được sắc phong khi còn sống. Đó là Thừa Thiên Cao hoàng hậu Tống Thị Lan, vợ vua Gia Long và Nam Phương hoàng hậu Nguyễn Hữu Thị Lan, vợ vua Bảo Đại. Cuộc đời hai hoàng hậu cùng tên Lan có nhiều trắc trở. Cho đến nay, sử sách cũng chưa lý giải vì sao từ thời vua Minh Mạng trở đi đều để trống ngôi vị chủ hậu cung, chỉ ban tước cao nhất là hoàng quý phi, giúp hoàng thái hậu trông coi lương thực, chỉnh tề công việc bên trong.
Người vợ đồng cam cộng khổ với vua Gia Long
Thừa Thiên Cao hoàng hậu (1762-1814) tên thật là Tống Thị Lan, là vợ đầu tiên của vua Gia Long, bôn ba khắp nơi theo ông gây dựng lại cơ đồ chúa Nguyễn. Năm 1778, bà theo cha là Quý quốc công Tống Phúc Khuông cùng gia quyến vào Gia Định. Khi bà 18 tuổi, Nguyễn Phúc Ánh đã đích thân đem lễ vật đến hỏi cưới và lập làm nguyên phi. Bà là người cẩn trọng, có phép tắc lễ độ nên được gia đình chồng yêu quý.
![]() |
Mộ vua Gia Long và mộ Thừa Thiên Cao hoàng hậu được đặt song song nhau trong lăng Thiên Thọ. Ảnh: Đắc Đức. |
“Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, cha ông ta đã nói như vậy. Trí thức là tài sản của dân tộc, nhiều vị lãnh đạo của nước ta cũng đã nhiều lần nói như vậy. Nhưng theo ông thì hiền tài ở nước ta đã thực sự là “nguyên khí quốc gia”?
KD: Với mình thỉnh thoảng được đi chơi xa HN sau những giờ phút làm việc đầu óc căng thẳng, là một niềm vui thích. Vì thế khi Nguyen Trong Cu mời mình và Mậu Nguyễn Đức đi Hà Tĩnh và Nghệ An, ăn hỏi đứa cháu của Cử và thăm một Trung tâm bảo trợ trẻ khuyết tật của tư nhân, mình thích lắm. Thế là lên đường. Chuyện thăm Trung tâm nói sau. Chuyện đám hỏi nói trước
Lâu lắm rồi mình mới trở lại Nghệ An- Hà Tĩnh, nơi ngày xưa, thời còn “gái trẻ” dọc dài các chuyến công tác. Vất vả lắm, nhưng cũng đầy kỷ niệm vui đáng nhớ
Nay Nghệ An- HT cũng thay đổi rất nhiều. T/p Vinh thì khỏi nói rồi. Mà Hà Tĩnh- quê hương của cụ Tiên Điền và của chàng Cử, chàng Mậu cũng rất khác xưa.
Thế nên, đám cưới, đám hỏi ở quê giờ so với t/p chả có gì khác biệt nhau. Thậm chí nhiều nơi, đám cưới, đám hỏi còn to hơn so với ở t/p.
Quê chàng Cử ở Đức Thọ. Gái Đức Thọ xưa nay nổi tiếng đẹp, da trắng bóc. Chả thế, cô dâu, cháu gọi Cử bằng bác ruột cũng rất xinh đẹp, cao ráo. Xin đưa vài tấm ảnh lễ Ăn hỏi ở quê:
Gặp gỡ t/p Vinh 😀
KD: Các vị tự ứng cử yên tâm rùi nhé. Đây chỉ là ý kiến cá nhân 😀
—————–
Ông Nguyễn Hạnh Phúc trả lời báo chí tại cuộc họp báo – Ảnh : Ngọc Thắng |
Tác giả: Theo BBC Tiếng Việt
KD: Không rõ, thủy điện có còn là xu hướng giải quyết năng lượng của thế giới hay không. Nhưng ở VN, việc xây dựng thủy điện giữa khu bảo tồn thiên nhiên, nhất lại là rừng đặc dụng chắc chắn dẫn đến việc tàn sát rừng không thương tiếc, phá hủy môi trường môi sinh rất dữ. XH này có không ít bài học xương máu về thủy điện
————-
Một công ty xin xây dựng hai thủy điện trong Khu bảo tồn thiên nhiên có rừng che phủ đến 98% ở khu vực Tây Nguyên.
Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng là rừng đặc dụng có độ che phủ cao nhất cả nước. Rừng nằm trong khu vực giữa tỉnh Gia Lai và Kon Tum.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 30/4 Gia Lai là đơn vị đề xuất xây hai nhà máy Suối Say 1 và Suối Say 2 trong rừng này. Tiếp tục đọc
.KD: Thực chất, nếu một quốc gia có tới 64 nền kinh tế, manh mún đến như vầy, thì rất khó phát triển. Và câu hỏi này đặt ra cho CP nhiệm kỳ mới, một giải pháp điều hành, liên kết và định hướng cho sự phát triển kinh tế mang tính tổng thể quốc gia ra sao không đơn giản.
.Không hiểu các thành viên tư vấn cho CP ở nhiệm kỳ cũ có nhìn thấy điều này không?
————–
“Không có gì chết nhanh hơn bằng cách tự hạ giá mình để thu hút đầu tư, để lập thành tích tăng trưởng bằng mọi giá, chứ không phải bằng nỗ lực nâng cao chất lượng phát triển của mình lên”, ông Thiên nhận định tại cuộc hội thảo quốc tế về liên kết vùng ở Việt Nam, ngày 3/4 vừa qua.
KD: Mình mới đi Nghệ An và Hà Tĩnh về, đọc tin này do bạn bè gửi cho thấy hay quá, nên dù muộn vẫn muốn đưa lên để lưu giữ làm tư liệu. Tiến sĩ, về danh xưng thì hay. Nhưng có làm được gì cho đất nước phát triển nhanh, mạnh, vững chắc hay không lại là chuyện khác.
Trong thành phần CP mới, số Bộ trưởng có chuyên môn về kinh tế áp đảo, tới hơn 60%. Liệu các vị có thể cho người dân hy vọng vào thì… tương lai không?
———-
Bạn phải đăng nhập để bình luận.