VTV tiếp tục đưa vấn đề học tập theo tư tưởng Trung Quốc?

Tác giả: Trường Hoàng
.
KD: Không thể hiểu nổi việc gì đã và đang xảy ra ở VTV, một trong những cơ quan truyền thông lớn nhất nước. Chả lẽ những người duyệt chương trình có trách nhiệm không nhìn thấy pano to tướng?
.
Còn nếu không, cái tư tưởng nô lệ, đớn hèn đáng sỉ nhục này này, chắc chỉ của riêng VTV, dứt khoát không phải của số đông người dân VN? Đừng để dư luận XH quá thất vọng về trí tuệ và phẩm cách nhà báo của VTV sau khá nhiều những vụ việc “tai tiếng”
————– 

Đêm 11/6, trong chương trình trực tiếp trao giải thưởng “Tấm gương bình dị mà cao quý”, VTV đã lấy hình cổ động học theo trước tác của Mao Trạch Đông để làm hình nền cho suốt chương trình. Ý đó là những tấm gương bình dị cao quý Việt Nam nhờ học theo Mao Chủ tịch?

1235

VTV tiếp tục đưa vấn đề học tập theo tư tưởng Trung Quốc

13427884_10201648206044620_8379685099699851119_n

13428640_10201648206084621_590350261036364727_n

13406851_10201648206204624_4749145693016204325_n

13407237_10206204147293151_1177970729906303154_n

Rất khó để thuyết phục khán giả rằng phong nền trang trí của Chương trình truyền hình trực tiếp VTV2 tối 11/6 mang tên “Lễ trao giải cuộc thi Những tấm gương bình dị mà cao quý” khi đưa bức tranh cổ động học tập trước tác Mao Trạch Đông là sự nhầm lẫn.

Tiếp tục đọc

Tổ quốc và Cá

Tác giả: Nguyễn Trọng Cử

KD: Đọc hai bài viết ví nghề báo cao quý như nghề làm chó, thấy kinh hoàng về tư duy của… nhà chó, ở đây là TBT Nguyễn Như Phong, bắt gặp stt của Nguyễn Trọng Cử, với lá cờ Tổ quốc và con cá.

Đọc muốn rơi nước mắt, thấy lòng nhẹ nhõm hơn. Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ

————–

Xuan Florian Nguyen lên Sông trại góp ý cho bố về nội thất thuyền du lịch, không biết từ lúc nào treo cho bố con cá dưới lá cờ Việt Nam. Sáng nay trong nắng sớm bất chợt nhận ra một sự ràng buộc thật thiêng liêng và giản dị: Cá và Tổ quốc.

To quoc va ca
Con người Việt Nam không thể tồn tại thiếu cá và không thể bị hủy diệt vì thực phẩm Trung Quốc.
20 triệu dân miền Trung đang và sẽ cơ cực vì biển chết, nhưng hồn thiêng sông núi và anh linh tiền nhân dựng nước không thể cho con cháu Việt u mê bất lực không cứu nổi biển.

Vào thời khắc này tôi vẫn tin và hy vọng: Tiếp tục đọc

Khi “nhà báo” trở thành “nhà chó”

Tác giả: Cánh Cò (Blog RFA)

.KD: Với tư cách Tổng biên tập của tờ Năng Lương Mới (Petrotimes) ông Phong khuyên toàn bộ nhà báo Việt Nam hãy theo gương con chó để trở thành một nhà báo giỏi. Với ông Phong, chỉ có con đường duy nhất nếu không muốn thụt lại phía sau so với đồng nghiệp thì nhà báo Việt Nam phải biến thành chó, không còn cách nào khác (Cánh Cò).

Bài này có lẽ là bài viết phản biện lại bài của ông Nguyễn Như Phong. Xin đăng toàn văn, quan điểm riêng của tác giả Cánh Cò

——————

Bài báo xuất hiện đúng vào lúc mọi người căng mắt vào chuyện 30 tấn cá chết do nhiễm độc chất phenol tại Vĩnh Linh, Quảng Trị khiến mọi người tin rằng ông đại tá công an nhà báo Nguyễn Như Phong đang tự thi hành khổ nhục kế để kéo dư luận về phía mình, tạm quên câu chuyện động trời 30 tấn cá mà nếu kéo ra thì người dân khó im lặng như từ bấy lâu nay.

Nhà văn, nhà báo, nhà biên kịch, đại tá Nguyễn Như Phong. Nguồn ảnh: internet

Ảnh ông Nguyễn Như Phong

Với tư cách Tổng biên tập của tờ Năng Lương Mới (Petrotimes) ông Phong khuyên toàn bộ nhà báo Việt Nam hãy theo gương con chó để trở thành một nhà báo giỏi. Với ông Phong, chỉ có con đường duy nhất nếu không muốn thụt lại phía sau so với đồng nghiệp thì nhà báo Việt Nam phải biến thành chó, không còn cách nào khác.

Tiếp tục đọc

‘Nghề phóng viên là phải như con chó ấy’

Tác giả: Nguyễn Như Phong

KD: Mình cũng rất yêu chó, đến độ coi chó như trẻ con, như bạn, nhưng chưa bao giờ đủ trí tuệ để nghĩ nghề báo và phóng viên phải như những con chó. Đọc bài này, nghĩ nhà báo Nguyễn Như Phong thật “trí tuệ” và tự kiểm điểm về nghề mình thật sâu sắc.

Có bạn đồng nghiệp trẻ thốt lên: Có phải cái ông Đại tá Như Điên không?

Điên loạn thì đúng hơn!

——————-

Khi tôi mới tập tọng bước vào làm phóng viên, tôi đã được đọc một bài báo trong đó có dẫn lời ông chủ bút của tờ Bangkok Post nói rằng: “Nghề phóng viên là phải như con chó ấy…”. Rồi ông lý giải rất hay về nghề phóng viên và con chó. 

nghe phong vien la phai nhu con cho ay
Phóng viên chầu chực chờ sự kiện.

Lại có một câu nữa cũng rất hay về nghề phóng viên, đó là của cố Tổng thống Mỹ Kennedy. Khi được hỏi, Tổng thống định nghĩa thế nào về nghề nhà báo, thì Kenney trả lời rằng: “Nghề nhà báo là nghề viết ra một nửa những điều mình biết và che giấu đi một nửa những điều mình biết”.

Sau hơn 35 năm làm báo, tôi càng ngẫm, càng thấy sao mà chí lý thế.

Tiếp tục đọc

Cuộc gặp gỡ lịch sử giữa ông Ngô Đình Diệm và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tác giả: Huỳnh Duy Lộc (Theo Fb Mậu Nguyễn Đức)

Viết lịch sử như nó đã xảy ra là điều rất khó, thế nhưng những tài liệu của những người đương thời cũng giúp cho các nhà sử học tái hiện một giai đoạn lịch sử hay phác họa chân dung của các nhân vật đã đóng một vai trò nhất định trong giai đoạn lịch sử ấy. Nhà báo Stanley Karnow đã trực tiếp phỏng vấn Tổng thống Ngô Đình Diệm ở Dinh Gia Long và nghe ông kể về cuộc gặp gỡ lịch sử giữa ông với Chủ tịch Hồ Chí Minh hồi năm 1946: 


cụ Ho

Nhà sử học Mỹ Leopold Von Ranke khuyên: “Phải viết lịch sử như nó đã xảy ra”. Tuy nhiên điều này không đơn giản và dễ dàng như người ta vẫn thường nghĩ. “Điều đã xảy ra, điều chúng ta nhớ lại, điều chúng ta phục hồi, điều chúng ta kể lại thường rất khác nhau một cách đáng buồn, và những câu trả lời cho những câu hỏi của chúng ta thật khó tìm và có tìm được cũng rất nhọc nhằn” như lời của nhà sử học Bernard Lewis (What happened, what we recall, what we recover, what we relate are often sadly different, and the answers to our questions may be both difficult to seek and painful to find – “History remembered, recovered, invented”, Bernard Lewis, tr.71)

cu Diem

Viết lịch sử như nó đã xảy ra là điều rất khó, thế nhưng những tài liệu của những người đương thời cũng giúp cho các nhà sử học tái hiện một giai đoạn lịch sử hay phác họa chân dung của các nhân vật đã đóng một vai trò nhất định trong giai đoạn lịch sử ấy. Nhà báo Stanley Karnow đã trực tiếp phỏng vấn Tổng thống Ngô Đình Diệm ở Dinh Gia Long và nghe ông kể về cuộc gặp gỡ lịch sử giữa ông với Chủ tịch Hồ Chí Minh hồi năm 1946: 

Tiếp tục đọc