Tác giả:
.KD: Xin mời bạn đọc nghe tiếng đàn của Bôm
——————–
Tác giả:
.KD: Xin mời bạn đọc nghe tiếng đàn của Bôm
——————–
.Trại súc vật của George Orwell là một tác phẩm nổi tiếng từng được tờ Time bình chọn là một trong 100 tiểu thuyết tiếng Anh hay nhất, nằm thứ 31 trong danh sách các tác phẩm hiện đại hay nhất của thế kỷ 20, và nằm trong tuyển tập các tác phẩm lớn của thế giới phương Tây. Nó là một bức biếm họa sâu cay về những gì mà George Orwell cảm nhận được về Liên bang Xô Viết…
.KD: Có lẽ vì thế mà Liên bang Xô viết giờ chỉ còn là… hoài niệm chăng? 😀
KD: Ngày cuối tuần, đọc bài này buồn cười quá. Xin đăng lên, để các bạn đọc nam giới có vợ, chưa có vợ biết thêm một kinh nghiệm sống, để xử trí 😀 😀 😀
———————-
>> Vợ chuyển dạ trên taxi, chồng làm “bà đỡ” bất đắc dĩ
“Bà đỡ” bất đắc dĩ
Từ sau sự kiện đỡ đẻ cho vợ trên xe taxi vào trưa hôm qua, anh Hoàng Đình Thông (SN 1982, trú xóm 12, Nghi Phú, Tp Vinh, Nghệ An) được cộng đồng mạng ưu ái dành tặng danh hiệu “ông bố của năm”, “bà đỡ mát tay số 1”…
Anh Hoàng Đình Thông được xưng tụng là “ông bố của năm”, “bà đỡ mát tay” khi đỡ đẻ cho vợ mình trên xe taxi
Vẫn chưa hết trạng thái “run cầm cập” sau khi hoàn thành nhiệm vụ bất đắc dĩ, anh Thông cười: “Lúc đó mình không nghĩ được gì nữa. Vợ thì đau, đầu con thì nhô ra, chỉ sợ con bị ngạt. Mình vừa đưa tay ra “hứng” đầu con, vừa hô: “Vợ ơi cố lên”.
.KD: Đâu chỉ trí thức? Tự mãn là tâm lý phổ biến của người Việt- giống người đậm đặc tư duy tiểu nông sau lũy tre làng, dễ tự mãn, thỏa mãn với hoàn cảnh và chính mình. Một dân tộc như thế, cam chịu, dễ ngụy biện, dễ hài lòng nhiều hơn là khát vọng vươn lên. Hết đổ cho chiến tranh lại đổ cho thiên tai, mà không thấy rằng, chính tầm tư duy “ngắn hạn”, thực dụng, đã khiến người Việt chỉ loanh quanh trong “chiếc sân gạch” của mình
.Trí thức, với gốc tư duy tiểu nông, thì cùng lắm, chỉ đi… vòng quanh nồi cơm của gia đình mình. Hoặc đi quanh chiếc ghế quyền lực. Lấy đâu khát vọng sáng tạo để thúc đẩy XH phát triển?
—————–
———————
Mấy ngày nay tôi suy nghĩ rất nhiều về những kiến giải của nhà thơ Trần Đăng Khoa về người nông dân Việt Nam. Trong tác phẩm “Nông dân”, ông Khoa viết: “Người nông dân ta dường như không có thói quen so sánh mình với người dân ở các nước tiên tiến, cũng như người dân đô thị. Họ chỉ so mình với chính mình thời tăm tối thôi. Và thế là thấy sướng quá”. Thật là một nhận xét sâu sắc nói lên được nét tâm lí cố hữu và cũng là căn bệnh trầm kha thuộc về tư tưởng của người nông dân Việt Nam: Thói tự bằng lòng, tự thoả mãn với chính mình.
Hãy nghĩ lại! Hãy để các nhóm và cả các cá nhân tự do đóng góp để có thêm người lùn cùng công kênh những người khổng lồ.
KD: Khổ lắm. Có gì nữa đâu để nghĩ lại. Một nền GD học để Thi, chứ đâu để Làm và để Làm người 😦 😦 😦
————————-
Vấn đề
Chúng ta đang bàn bạc về sự nghiệp Giáo dục của Dân tộc.
Chúng ta đang bàn bạc về công việc lớn lao này trong nỗi lo lắng và tinh thần trách nhiệm.
Lo lắng và trách nhiệm đè nặng lên vai từng cá nhân có mặt ở Hội thảo này, và chúng ta còn gánh nặng cả những nỗi ưu tư của biết bao con người vắng mặt tại đây, trong đó có những nhà khoa học và có cả những phụ huynh có con em đang đi học.
Nhà giáo Phạm Toàn. Ảnh Sông Hồng |
Trong lễ khai giảng, Bôm vui vẻ, lạc quan và tràn đầy tự tin biểu diễn trên sân khấu như một nghệ sĩ thực thụ.
Bôm nói lời cảm ơn bố: “Anh Tuấn ơi! Anh thấy em mặc bộ này có đẹp không? Em đùa 1 tí thôi. Anh Tuấn đừng căng thẳng quá nhé. Em sẽ chơi nhạc thật phiêu để anh Tuấn thích luôn. Và em sẽ tặng bản nhạc mà anh Tuấn yêu thích. Em rất cảm ơn anh”.
KD: Chị bạn gửi cho bài viết này. Đọc mà không cầm được nước mắt. Cầu mong cuộc đời con an lành, may mắn và hạnh phúc. Nhất định như thế, Bôm nhé. Con là đứa trẻ cừ khôi 😦
————–
Ngày chào đời của “anh hùng nhí” tên Bôm
Bài viết này viết về một cậu bé 15 tuổi, tên Bôm. Thực ra Bôm không phải là cái tên đầu tiên bố mẹ chọn gọi cậu.
Bạn phải đăng nhập để bình luận.