Tác giả: Bảy Nhị (Cựu Chủ tịch An Giang)
“Ở ĐBSCL phải thống nhất ở cấp lưu vực sông. Lấy nước và đất làm cơ sở, rồi từ đó xét các vấn đề hạ tầng kinh tế xã hội khác. Còn nếu cứ quy hoạch theo kiểu mạnh ai nấy làm thì tiếp tục tan nát đồng bằng”.
KD: Anh Bảy Nhị (Cựu Chủ tịch An Giang), một người quá am hiểu chuyện hạt lúa, người nông dân, chuyện ĐBSCL vừa gửi cho Blog KD/KD bài viết này (đã đăng trên Tuần VN). Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
——————
“Ở ĐBSCL phải thống nhất ở cấp lưu vực sông. Lấy nước và đất làm cơ sở, rồi từ đó xét các vấn đề hạ tầng kinh tế xã hội khác. Còn nếu cứ quy hoạch theo kiểu mạnh ai nấy làm thì tiếp tục tan nát đồng bằng”.
Xác định mô hình và cơ cấu kinh tế vùng ĐBCL
“ĐBCL được coi là vùng sản xuất nông nghiệp, thủy sản hàng hóa lớn nhất Việt Nam, đồng bằng sông Cửu Long đóng góp gần 41% giá trị sản xuất nông nghiệp, gần 70% kim ngạch xuất khẩu thủy sản, 90% sản lượng gạo xuất khẩu” (TTg Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại Diễn đàn về ĐBSCL ngày 27/6/2016).
Trước khi nói “chuyển dịch”, “tái cấu trúc”, hay “chọn mô hình” kinh tế, cần Đổi mới tư duy, nhận thức về con người và vùng đất mới – 200 năm mà nghiên cứu khoa học về nó còn quá khiêm tốn. Hiểu về quá khứ còn ngỗng – ngan, trong khi “Biến đổi khí hậu”, Chính trị và Thị trường toàn cầu diễn biến mới phức tạp khó lường, cùng với “khoa học công nghệ 4.0” – “trí tuệ nhân tạo” phát triển như vũ bão, luôn đặt ta trước những tình huống bất định! Đặc biệt về hành động, ta chưa làm được gì cụ thể để chứng minh cho những hiểu biết. Tiếp tục đọc →
Bạn phải đăng nhập để bình luận.