Mức án đề nghị với BS Hoàng Công Lương là không chấp nhận được

.
Phó giám đốc BV ĐH Y Hà Nội Nguyễn Lân Hiếu  cho rằng, việc đề nghị mức án 30 – 36 tháng tù treo là không chấp nhận được.
.
.KD: Một vụ án từ lúc truy tố đến lúc kết tội đều bị dư luận phản ứng. Trong khi có những kẻ liên quan, có những tình tiết đáng nghi vấn lại dược bỏ qua, kể cả điều tra viên, kiểm sát viên… Ai dám bảo đảm vụ án này xử khách quan, công tâm, công bằng?
.
Nó cho thấy tòa án tỉnh HB đứng ở đâu trong cái nền tư pháp nước Việt còn quá… lẩy bẩy, luôn được “cầm tay chỉ việc” này!

———-

Tại phiên xét xử sáng nay, đại diện VKS đề nghị xử phạt BS Hoàng Công Lương 30-36 tháng tù treo về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong vụ án xảy ra tại BV đa khoa tỉnh Hoà Bình khiến 9 người tử vong.

bác sỹ Hoàng Công Lương,Hoàng Công Lương,chạy thận nhân tạo,chạy thận,bệnh viện Hoà Bình
ĐB Nguyễn Lân Hiếu

Tiếp tục đọc

Bí thư Ninh Bình lý giải dự án Sào Khê từ 72 tỷ lên 2.595 tỷ đồng

Tác giả: Ngọc Thành

.Theo bà Nguyễn Thị Thanh, nguyên nhân chính là do khảo sát không kỹ nên quy mô dự án ‘nở’ dần dẫn đến đội vốn (Ngọc Thành).

.KD: Thật tởm! “Khảo sát không kỹ nên dự án nở” hay lòng tham “nở”, thưa bà Bí thư Ninh Bình? Phát ngôn kiểu gì mà như … bột mì lên men?  😦   😦  😦.

——————

Báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách Nhà nước (NSNN) được Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Hồ Đức Phớc trình bày tại Quốc hội chiều 21/5 nhấn mạnh tình trạng điều chỉnh dự án với giá trị lớn, trong đó có Dự án nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê, tỉnh Ninh Bình điều chỉnh tăng 36 lần (từ 72 tỷ đồng lên 2.595 tỷ đồng).

Bà Nguyễn Thị Thanh – Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Tiếp tục đọc

Người khách đặc biệt và “Đêm Lộc Vàng”

Tác giả: Nguyễn Trọng Cử- Lộc Vàng (Nhà hàng Cá Cử 46 An Dương- Yên Phụ, Hà Nội) và Kim Dung/ Kỳ Duyên

———————–

Anh chị và các bạn thân mến!

Tuần này, Đêm Lộc Vàng diễn ra trong hai buổi tối, thứ Tư, ngày 23/5 và thứ Bảy, ngày 26/5/2018

Thời gian: 20 giờ, tại Nhà hàng Cá Cử 46 An Dương- Yên Phụ (Hà Nội)

Tiếp tục đọc

Trần Mạnh Hảo: Phó GS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã “đạo văn”

Tác giả: theo FB Trần Mạnh Hảo

.PGS.TS Khoa học Trần Ngọc Thêm đã đạo văn ( lấy – ăn cắp – toàn bộ hệ thống trong cuốn “Nguồn gốc văn hóa Việt Nam” của triết gia linh mục GS. Kim Định để viết cuốn giáo trình văn hóa của mình “ Cơ sở văn hóa Việt Nam” :

“ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM” KHOA HỌC HAY TRUYỀN THUYẾT ? (Trần Mạnh Hảo)

.KD: Xin đăng toàn văn bài viết hai kỳ của nhà thơ, nhà văn, nhà báo Trần Mạnh Hảo. Title bài, chủ Blog xin đặt  😀

—————

( Bài phê bình này đã in làm hai kỳ trên báo “Văn Nghệ” cách nay 22 năm. Kỳ này chỉ in lại phần một trên “Văn Nghệ” số 17 ra ngày 27- 4-1996)

GS. triết gia, linh mục Lương Kim Định ( 1914-1997)

“CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM” – sách dày 382 trang do Trường đại học tổng hợp TP.HCM ấn hành năm 1996, của PGS.TS. Trần Ngọc Thêm, là giáo trình cho sinh viên, được soạn theo chương trình giáo dục đại cương , do bộ trưởng GD&ĐT ban hành, quyết định số 3224/ GD-ĐT ngày 12-9-1995. Trang 2 cuốn sách ghi : “Giáo trình được biên soạn trên cơ sở kết quả quá trình nghiên cứu khoa học cấp bộ do tác giả chủ trì nhan đề : “TÍNH HỆ THỐNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM” . Công trình được công nhận đạt thành tích xuất sắc trong đợt bình tuyển các công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ năm 1991-1995 và được bằng khen của bộ trưởng bộ GD & ĐT quyết định số 461/GD-ĐT ngày 31-1-1996”.

Phó GS, TSKH Trần Ngọc Thêm

Tiếp tục đọc

Vụ giáo sư bị tố “đạo văn” học trò: GS Tồn gửi đơn kiến nghị tới Thủ tướng

Tác giả: Hồng Hạnh
.
GS Nguyễn Đức Tồn người bị tố “đạo văn” học trò, đồng nghiệp… đã gửi đơn kiến nghị tới Thủ tướng mong có thẩm tra một cách trung thực vì không chỉ ảnh hưởng tới sinh mệnh chính trị và nhân phẩm công dân của cá nhân ông mà còn liên quan đến uy tín của cả ngành Ngôn ngữ học Việt Nam.
.
KD: “Kịch” của các GS đang vào hồi thắt nút, rất hay. Chợt nhớ tới câu ca dao xưa, xin mượn ý để tặng các vị:
“Ngọc Thêm chê Đức Tồn hôi/ Đức Tồn trả lời luận án ông… thơm”  🙂   🙂   🙂
.
Xin đăng cả bài viết về vụ luận án “thơm” của GS Trần Ngọc Thêm do nhà thơ, nhà văn, nhà báo cùng họ Trần- Trần Mạnh Hảo viết để bạn đọc theo dõi
.
Cười xong, thấy buồn. Chán quá cho các GS xứ này. Tại sao tài năng thật lại hiếm thế. Tài năng dởm lại phổ biến thế???
.
Xin lỗi các vị, trí thức như thế, chả trách, các nhà chính trị xứ này họ cũng… cười khẩy. Tự làm mất tính chính danh của mình, còn lại chỉ là sự háo danh khổ sở. Sao khổ thế?  😦
————

>> Trước ngày 1/6, phải báo cáo vụ giáo sư Nguyễn Đức Tồn “đạo văn”
 >> Vụ “Giáo sư ngôn ngữ bị tố đạo văn của học trò”: Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước vào cuộc

 GS Nguyễn Đức Tồn

GS Nguyễn Đức Tồn

Trong đơn kiến nghị tới Thủ tướng, GS.TS Nguyễn Đức Tồn cho biết: “Hoàn toàn nhất trí với Công văn số 29 của Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước và cũng đang rất mong chờ cơ quan chức năng sẽ tiến hành thẩm tra vấn đề được một số báo đưa tin có liên quan đến tôi để xác định và kết luận rõ ràng tôi có “đạo văn” hay không”.

Tiếp tục đọc

Một Thông tư vô tình tiếp tay cho tham nhũng

Tác giả: theo FB Hoàng Hải Vân
.
Cho nên, mục đích của Thông tư nhằm kiềm chế lãi suất hầu như không có tác dụng, ngược lại đã đẩy cả hệ thống ngân hàng vào hoạt động phi pháp.
.
… Với việc can thiệp phi thị trường vào hoạt động ngân hàng bằng Thông tư 02/2011/TT-NHNN, Ngân hàng Nhà nước không những không làm giảm được lãi suất huy động (vì thực tế các ngân hàng vẫn chi “lãi ngoài”) mà còn biến một khoản tiền khổng lồ lẽ ra các doanh nghiệp nhà nước được hưởng thành khoản tiền bất hợp pháp chỉ còn một đường đi duy nhất là chạy vào túi những kẻ tham nhũng (HHV)
.
KD: Một bài viết rất hay của nhà báo HHV. Xin hãy đọc để hiểu thời cuộc hiện nay, về một chính sách “hai mặt”  😦
.
Liệu còn có bao nhiêu những văn bản chính sách… na ná như thế???

————-

Đó là trường hợp của Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngày 3-3-2011 của Ngân hàng nhà nước quy định mức lãi suất huy động tối đa bằng đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá nhân bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm.

Tiếp tục đọc