Tác giả: Tuy Hòa (theo Blog Lê Thiếu Nhơn)- Kỳ 2
.Vậy thì sự việc của anh Đỗ Mão, dù anh có là gì đi chăng nữa thì sự thật là ngủ với con người ta rồi lại tống con người ta vào tù, là vô đạo đức. Tôi bất luận vì lý do gì, kể cả là việc cô gái mà anh Đỗ Mão đã ngủ có tống tiền thật đi chăng nữa. Nhưng ở vụ việc này, tôi đã cho phóng viên đi điều tra, gặp trực tiếp cô Hương – nạn nhân của anh Đỗ Mão. Thực chất không phải vụ tống tiền, mà nó là vụ phạt tình thì đúng hơn… Yêu cô chị lại còn muốn “tòm tem” với cô em thì người đàn bà nào chịu được. Chuyện đã như vậy, vụ án đã ầm ĩ cả nước rồi, tại sao báo chí chúng ta lại im lặng. Hay vì báo chí chúng ta bao che cho nhau, kể cả đó là tội ác…”. (Tuy Hòa)
.KD: Tiểu thuyết- nhưng thực ra là toàn chuyện thật của báo ngành mà Hữu Ước dạo đó làm TBT và đang ngấp nghé… Tướng.
.Nhục thật. Nhất là cái quan hệ giai- gái “ông rút móng giò, bà thò cái ấy”, đổi chác tiền- tình. Một khi xơi tình rùi lại chạy làng thì khó tưởng tượng cái tư cách đê tiện ấy nó thế nào? 😀
—————-
Blog Lê Thiếu Nhơn: Lập luận của các lãnh đạo báo chí ở cuộc họp giao ban về vụ tống tiền đoạt tình trong tiểu thuyết “Kiếp người” hoàn toàn y hệt không khí thực tế ngoài đời hơn 10 năm trước. Để báo chí bỏ qua một thông tin chấn động mà không phải dạng tuyệt mật quốc gia bị nghiêm cấm, không hề đơn giản. Người đứng ra dàn xếp phải đủ uy tín, đủ quyền lực và đủ mối quan hệ rộng khắp trong giới chính trị cũng như giới báo chí. Ở thời điểm ấy, làng báo Việt Nam chỉ có hai người có thể đảm đương được việc ấy, Hữu Ước – Tổng Biên tập tổ hợp báo chí Công An Nhân Dân và Nguyễn Công Khế – Tổng Biên tập báo Thanh Niên. Tuy nhiên, Nguyễn Công Khế ra tay thì tỉ lệ thành công 50-50, còn Hữu Ước ra tay thì thành công mỹ mãn! Tiếp tục đọc
Bạn phải đăng nhập để bình luận.