Tác giả: Trần Đức Anh Sơn (theo FB Anh Tai Ho)
KD: Tình cờ đọc được mẩu đối thoại này. Hay và “chính xoác” quá. Xin đăng lên để bạn đọc thư thái, nhân kỷ niệm ngày Báo chí CMVN 21/6 😀
😀 😀 😀
————-
Tác giả: Nguyễn Quang Dy
Muốn kiến tạo, Việt Nam phải chuyển sang tâm thế bứt phá để bung ra. Chỉ khi nào chuyển từ vai trò nhà nước quản lý sang nhà nước giải phóng sức sáng tạo của xã hội thì Việt Nam mới có thể cất cánh được. Người Việt phải nuôi dưỡng bản lĩnh dám đương đầu với khó khăn, đặc biệt là thách thức trong cuộc chạy đua công nghệ lần thứ 4 và trong cuộc cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung, vì “thách thức tuy lớn nhưng cơ hội không nhỏ”. Nếu không bồi dưỡng bản lĩnh để chơi những cuộc chơi mới, thì Việt Nam không bao giờ cất cánh được (NQD)
KD: Năm 1986, với công cuộc Đổi mới lần 01, VN đã được tiên đoán là “con Rồng Châu Á”. Nhưng rút cuộc mới chỉ là chú Bò sát đáng thương. Nay VN đang hô hào CP kiến tạo với nền GD đi theo kiểu … bò sát!
Liệu có thể “cách mạng” bằng chính tư duy đã sinh nở ra… bò sát không?
Tác giả Nguyễn Quang Dy vừa gửi cho bài viết này. Xin đăng lên để bạn đọc chia sẻ
————-
Cách mạng thường có nghĩa là thay đổi để tiến lên. Nhưng trong lịch sử hãn hữu có trường hợp cách mạng giật lùi (regression) như cách mạng Hồi giáo cực đoan tại Iran (1978-1979) do giáo chủ Avatollah Khomeini cầm đầu. Không hiểu tại sao người ta lại gọi đó là “cuộc cách mạng vĩ đại thứ ba trong lịch sử” (sau Cách mạng Pháp và Cách mạng Nga).
Tác giả: Thành Vinh
… Một người biên tập hiển nhiên không có quyền chèn tên mình trở thành đồng tác giả với người viết bài dù với bất cứ lí do gì. Khoa học luôn sòng phẳng, liêm chính và công bằng.
Nói về việc “cộng tác” viết bài thì có lẽ TS Vũ Thị Sao Chi, Phó tổng biên tập tạp chí Ngôn ngữ thuộc diện… “kỉ lục gia”. Theo thống kê trên trang web của Viện Ngôn ngữ học thì có đến một tá bài viết của TS Chi “cộng tác” với người khác, từ thầy hướng dẫn, cho đến các học viên cao học và nghiên cứu sinh thuộc đủ mọi lĩnh vực, đặc biệt với những nghiên cứu sinh và học viên cao học mà bà Chi hoàn toàn không phải là người hướng dẫn..
![]() |
Không xử lý triệt để, vi phạm liêm chính học thuật còn kéo dài |
![]() |
Bà Vũ Thị Sao Chi – Phó Tổng biên tập tạp chí Ngôn ngữ: Từ vi phạm liêm chính đến “tham nhũng” học thuật |
Thản nhiên nhân danh chuyện “cộng tác” viết bài!
Cộng tác để đứng tên chung trong một bài báo hoặc một công trình khoa học không phải là một điều mới mẻ đối với các ngành khoa học mà là công việc quen thuộc trong khoa học. Đã có rất nhiều công trình khoa học trên thế giới cũng như ở Việt Nam được nhiều tác giả cùng đứng tên.
![]() |
Điểm mấu chốt nhất của sự cộng tác này chính là mức độ đóng góp của các đồng tác giả vào trong tác phẩm được công bố. Thông thường, đã đứng tên đồng tác giả thì mức độ đóng góp vào công trình của từng người phải ngang bằng nhau về nội dung, ý tưởng và tư liệu khảo sát. Hoặc nếu có khác biệt về mức độ đóng góp thì sự khác biệt đó cũng không nhiều.
Trương Vĩnh Ký là ông tổ của nghề báo viết bằng chữ Quốc ngữ tại Việt Nam.
Tờ Gia Định báo (ra đời năm 1865 tại Sài Gòn) do ông làm chủ biên từ năm 1869 đã mở đường cho một thời kỳ mới trong lịch sử nước ta, với việc dùng chữ Quốc ngữ cho hoạt động báo chí.
Bạn phải đăng nhập để bình luận.